Trang chủ


Các bản dịch khác:

'العربية / al-ʿarabīyah
Català
Ελληνικά
English
Español
Filipino/Tagalog
Français
Italiano
日本語 / Nihongo
بهاس ملايو / Bahasa Melayu
Português
Română
Pyccкий
Srpski
中文 / Zhōngwén

                                        

Xã Hội Học:
Trang chủ
Những ghi chú bài thuyết trình
Discusions

Hub of this module

Trang Khác:
Từ Khóa
Học Phần

Tài Liệu Hữu Ích:
Sơ Đồ Trang
Liên Hệ
Tài Liệu Hữu Ích
Đường Dẫn Hữu Ích

NHỮNG ĐIỀU HẰNG NGÀY

bởi Phil Bartle

Phiên dịch bởi: So Ta

Tài liệu hướng dẫn

Đa phần Xã Hội học là quan sát những điều mà chúng ta đã biết về nó, nhưng theo hướng khác

Xã Hội học thường quan sát các sự kiện và trường hợp của cuộc sống hằng ngày.

Nó làm sáng tỏ chúng thông qua những quan điểm và viễn cảnh của Xã Hội học ( theo cách quan sát chúng).

Đây là bởi vì chúng như một phần của sự giải thích, làm sáng tỏ của người quan sát như thể chúng là bản chấtvốn tự có bên trong.

Trong khi cách mà chúng ta đưa ra mang lại cho mình ít nhất một ống kính để nhìn thấy chúng, xã hội học mang lại cho chúng ta một ống kính khác thông qua đó để ta có thể nhìn thấy chúng.

Hơn thế nữa, xã hội học còn mang đến cho chúng ta vài quan điểm khác mà thông qua nó để quan sát những sự kiển hằng ngày và điều kiện đó.

Không giống như cách chúng ta thường nhìn những điều đó và được chỉ dạy cho xem điều đó, mà hướng tới sự ra lệnh ( chúng ta nên làm điều đó hay đánh giá điều đó như thế nào), xã hội học dạy cho chúng ta cách để quan sat chúng theo hướng khoa học ( mô tả) và không phải theo cách đánh giá.

Có nhiều ví dụ về việc chúng ta nhìn những sự việc ấy theo xã hội học khác nhau như thế nào so với trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. 

  • Ví dụ như xã hội không phải là con người, bởi vì con người là một cá thể sinh học mà họ thừa kế những đặc tính, đặc điểm của họ thông qua gien di truyền, trong khi xã hội là văn hóa, là tập thể hay hệ thống của hành vi và niềm tin ( hành động và sự hiểu biết) mà chúng thông qua xuyên suốt bằng những biểu tượng. Xã hội được "tạo nên" bởi con người.

  • Công nghệ cũng là một phần của văn hóa như là buổi ba lê hay bản nhạc giao hưởng.  Nó được truyền bởi những biểu tượng hơn là bằng gien di truyền.

  • Trường hợp tương tự có thể xem lại theo nhiều cách khác nhau hoàn toàn, thậm chí trong xã hội học, như là những phương pháp tiếp cận xung đột, mà nó nhìn thấy những cuộc cạnh tranh và động lực, đấu với chức năng, để xem sự ổn định và những mục tiêu tìm kiếm.

  • Xã hội học cũng giống như tất cả những kỷ luật của khoa học mà có những hình mẫu khác với những hiểu biết hằng ngày, như là mặt trời thì mọc vào buổi sáng,* hay là mô hình của nguyên tử.

  • Trong hầu hết những lớp trong khóa này, chúng ta đã quan sát thấy những sự khác biệt giữa những sự giả thiết hằng ngày và sự quan sát khoa học.

  • Ý tưởng về hình mẫu, chính thống, nguyên vẹn hay gia đình "tự nhiên" là một chuyện hoang tưởng.  Không có xã hội nào mà trên thực tế không có sự thay đổi.

  • Trở nên là con người là sẽ bị thiên vị, bởi vì học một ngôn ngữ có nghĩa là làm những giả định và chia loại nghĩa mở rộng khác nhau trong những hộp đó ( ví dụ như các từ).

  • Áp lực bên ngoài xã hội cũng quan trọng như những tiến triển bên trong ( bao gồm cả tâm lý) trong những động lực bên trong của mỗi gia đình.

  • Để được khách quan và chính xác, chúng ta cần phải miêu tả việc đó hơn là ra lệnh.

  • Để có ý kiến khách quan với văn hóa sẽ yêu cần hiểu biết và kinh nghiệm sự thiếu hụt của văn hóa. Chúng ta sẽ trở thành con cá lạ, ra khỏi nước, nếu chúng ta làm thế.  Kinh nghiệm về nên văn hóa khác sẽ mang lại cho chúng ta tầm nhìn từ hai phía về văn hóa, nhưng không phải tính khách quan xác thực. Chúng ta không thể trốn khỏi văn hóa để quan sát nó.

  • Một thàng viên của bất kỳ nên văn hóa nào có khả năng ít nhất là về bản thân nó.  Để nói chỉ có xxx có đủ điều kiện để dạy về xxx văn hóa về phân biệt chủng tộc một cách cần thiết.

  • Để là con người là có được văn hóa và có được xã hội, nhưng đó không đảm bảo rằng chúng ta có thể hiểu nển văn hóa và xã hội.

  • Chúng ta biết được đặc điểm của mình, mà chúng ta có thể nghĩ là nó đã có " trong máu", được truyền sang cho chúng ta như chúng ta được xã hội hóa, tức lá biểu tượng.

  • Sự thật không nói về bản thân chúng; ý nghịa không ở bên trong, nhưng lại đi đánh lừa chúng ta như chúng ta quan sát về điều mà chúng ta gọi là sự thật.

  • Có một sự kháng cự để học hỏi cách xem xét những điều ấy thông qua quan điểm của xã hội học, bởi vì chúng ta nghĩ là chúng ta biết chúng hoàn toàn, và điều này sẽ hó khắn hơn khi không học về điều mà chúng ta đã biết hơn là học về điều mà chúng ta chấp nhận rằng mình chưa biết.

* Chú thích:Có sự khác biệt giữa sự luân phiên và xoay vòng.  Đó là trái đất xoay luân phiên trên trục của nó mà điều đó cho chúng ta biết với sự ảo tưởng rằng mặt trời mọc lên vào sáng sớm.  Trái đất xoay quanh mặt trời không có làm nên ánh nắng đầu tiên; nó làm ra các mùa trong năm ( kết hợp với góc 23o với trái đất).

──»«──
Nếu bạn sao chép văn bản từ trang này, xin nhớ đề cập đến tên tác giả
và kết nối với đường link cec.vcn.bc.ca
Trang web này được lưu trữ thông Bằng cách mạng cộng đồng Vancouver (VCN)

© Bản quyền: 1967, 1987, 2007 Phil Bartle
Thiết kế web bởi Lourdes Sada
──»«──
Cập nhật lần cuối: 2012.06.29

 A i tekivu ni drau ni pepa